I. KHOA TOÁN – THỐNG KÊ
1. Giải tích hàm, Giải tích phức và Giải tích điều hòa (Functional Analysis, Complex Analysis and Harmonic Analysis)
2. Lý thuyết điều khiển, Tối ưu và Giải tích biến phân (Control Theory, Optimization and Variational Analysis)
3. Phương trình đạo hàm riêng, Giải tích hình học và Tính tương đối tổng quát (Partial Differential Equations, Geometric Analysis and General Relativity)
4. Giải tích ổn định và Điều khiển cho các hệ có trễ (Stability Analysis and Control for Time-delay Systems)
5. Hình học đại số thực và các ứng dụng trong Tối ưu đa thức (Real Algebraic Geometry and applications in Polynomial optimization)
6. Hệ động lực hyperbolic và Vật lý toán (Hyperbolic Dynamical Systems and Mathematical Physics)
7. Lý thuyết xấp xỉ và tính toán khoa học trong Đại số tuyến tính và ứng dụng (Approximation and Scientific Computing in Linear Algebra and Applications)
8. Tính toán hình thức trong Đại số vi phân (Symbolic Computations in Differential Algebra)
9. Lý thuyết xác suất, Thống kê, Các quá trình ngẫu nhiên và ứng dụng (Theory of Probability, Statistics, Stochastic processes and applications)
10. Mô hình thống kê và ứng dụng (Statistical modelling and applications)
11. Mật mã và bảo mật dữ liệu (Cryptography and data security)
12. Lý thuyết kỳ dị, Tôpô đại số (Singularity theory; Algebraic topology)
13. Phương pháp dạy học Toán, Giáo dục toán; Tích hợp kiến thức quy trình và khái niệm để giải quyết các vấn đề thực tế (Didactics of Mathematics Education, Mathematical Education; Integrating Procedural and Conceptual Knowledge to Solve Realistic Problems)
II. KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Vật lý – Khoa học vật liệu
a) Vật liệu và công nghệ cảm biến bán dẫn
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước của các vật liệu nano oxit kim loại lên hiệu suất của cảm biến khí đối với các cấu trúc khác nhau (hạt, thanh, dây, phân nhánh)
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của hạt nano xúc tác (Au, Pd, Pt, CuO, NiO) trên các cấu trúc vật liệu oxit kim loại khác nhau đến hiệu suất nhạy khí của cảm biến
+ Nghiên cứu vai trò của tia UV trong việc nâng cao hiệu suất cảm biến. Kết hợp giữa chiếu xạ UV và quá trình biến tính bề mặt vật liệu nhạy bởi các hạt nano xúc tác kim loại quý
b) Vật liệu xúc tác tiên tiến
+ Tổng hợp vật liệu bằng phương pháp ALD và nghiên cứu tính chất của các chất xúc tác có kích thước nano, bao gồm: Các chất xúc tác tiên tiến trên cơ sở các vật liệu truyền thống như TiO2, than hoạt tính; Các chất xúc tác tiên tiến trên cơ sở các vật liệu mới như graphene, ống nanocarbon, và carbon nitride (C3N4)
+ Nghiên cứu phát triển và cải tiến các phương pháp tổng hợp vật liệu xúc tác truyền thống (các phương pháp hóa học xuất phát từ dung dịch)
+ Nghiên cứu về bản chất của các quá trình động học trên bề mặt của các vật liệu xúc tác bằng tính toán mô phỏng
c) Vật liệu lưu trữ và chuyển đổi năng lượng
+ Tăng cường điện dung của siêu tụ điện sử dụng kết hợp của vật liệu carbon kích thước nano (graphene, ống nano carbon) với các oxit kim loại có điện dung riêng lớn như MnO2, V2O5, RuO2 và Nb2O5
+ Anode của pin lithium ion sử dụng các vật liệu có điện dung riêng cao như Si, SnO2, và MoS2
+ Cathode của pin lithium-oxygen sử dụng các vật liệu cấu trúc nano kết hợp các chất xúc tác cho hiệu suất cao (cả về điện dung và độ bền) như Co3O4, Fe2O3, CoFe(OH)2 MnO2, RuO2
+ Các thế hệ pin tiếp theo như: pin natri ion, pin zinc-air, pin magie ion, v.v.
+ Nghiên cứu tăng cường hiệu suất tách nước trong kỹ thuật quang điện hóa sử dụng điện cực quang có cấu trúc nano phân nhánh ba chiều có nền là các vật liệu cơ sở như ZnO, TiO2, hoặc WO3, kết cặp với các vật liệu có khe năng lượng thấp như CdS, CdSe, hoặc CuInS2,hoặc các hạt nano kim loại như Au, Ag, hoặc Pt để tăng khả năng hấp thụ quang trong vùng nhìn thấy và vùng hồng ngoại
d) Vật liệu quang điện tử và Vật liệu từ thấp chiều
+ Nghiên cứu các quá trình vật lý liên quan đến hạt tải dưới ảnh hưởng của các hiệu ứng lượng tử, các cơ chế và hiệu suất phát quang trong các vật liệu có kích thước nano
+ Nghiên cứu các Vật liệu huỳnh quang ứng dụng trong các thiết bị chiếu sang
+ Nghiên cứu cấu trúc và tính chất điện của màng mỏng hữu cơ trên bề mặt kim loại và bán dẫn. Tính chất điện và từ của hệ vật liệu siêu dẫn, vật liệu cách điện tôpô (topological insulators); là cơ sở quan trọng cho những ứng dụng trong tiết kiệm năng lượng
e) Khoa học bề mặt của vật liệu thấp chiều
+ Chế tạo và khảo sát tính chất các màng đơn lớp phân tử hữu cơ tự sắp xếp (organic self-assembled monolayers) trên bề mặt kim loại như Au, Ag và Cu nhằm ứng dụng trong các thiết bị vi điện tử và cảm biến
+ Biến tính graphene và các vật liệu hai chiều tiên tiến mới như MoS2 và WS2 nhằm ứng dụng vào cảm biến và xử lý môi trường
2. Hóa học
a) Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng các vật liệu nano, đặc biệt tập trung vào vật liệu có cấu trúc nano (vật liệu mao quản) và vật liệu có kích thước hạt nano như hạt nano (nano particle), ống nano (nano tube), dây nano (nano wire) hoặc thanh nano (nano rod) nhằm ứng dụng trong lĩnh vực xúc tác và hấp phụ
b) Nghiên cứu xử lý các chất hữu cơ, hợp chất chứa N, P, S gây ô nhiễm trong nước thải (hệ nước lợ, nước ngọt, …) bằng vi sinh vật
c) Tổng hợp các vật liệu vô cơ, trong đó tập trung vào các vật liệu vô cơ tiên tiến có khả năng ứng dụng cao như màu cho gốm sứ, vật liệu vô cơ sinh học (bioinorganic materials) dùng trong y học hay dược phẩm
d) Nghiên cứu tổng hợp các phức chất với phối tử hữu cơ có hoạt tính sinh học. Tổng hợp, nghiên cứu phức chất với phối tử benzamidin đa càng, phức chất đa nhân trên cơ sở phối tử thioure, phối tử hữu cơ có hoạt tính sinh học như các amin, tinh dầu thiên nhiên với các ion kim loại có hoạt tính sinh học mạnh như Pt, Pd
e) Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Tổng hợp và bán tổng hợp các hợp chất hữu cơ với định hướng chính là tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học cao nhằm ứng dụng trong dược phẩm
f) Nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp phân tích hiện đại nhằm nghiên cứu, tìm kiếm các phương pháp phân tích có độ nhạy và độ chọn lọc cao để ứng dụng trong phân tích môi trường
g) Nghiên cứu chế tạo vật liệu điện cực tổ hợp có hoạt tính xúc tác điện hóa và định hướng ứng dụng
h) Nghiên cứu về Công nghệ màng: Tổng hợp, biến tính và ứng dụng trong tách lọc chất, khử mặn và xử lý môi trường
i) Vật liệu hai chiều tiên tiến ứng dụng trong vật liệu bán dẫn nano và xúc tác khử CO2
k) Hóa học tính toán và mô phỏng ứng dụng các phương pháp tính toán hóa học lượng tử và cơ học phân tử hiện đại để giải quyết các vấn đề khoa học cơ bản và ứng dụng gồm: nghiên cứu và tìm kiếm vật liệu nano 0D và 3D mới ứng dụng cho hấp phụ nhằm lưu trữ nhiên liệu sạch, giải quyết ô nhiễm môi trường khí và nước; nghiên cứu các tương tác yếu quan trọng trong hóa học, vật lý; nghiên cứu về hóa học CO2; mô phỏng và thiết kế thuốc có nguồn gốc tự nhiên. Tính toán cấu trúc phân tử và cluster kim loại, bản chất liên kết, cơ chế phản ứng nhằm định hướng cho việc tổng hợp, ứng dụng các vật liệu mới; đề xuất các lý thuyết mới
l) Hóa sinh hữu cơ mô phỏng: Tập trung nghiên cứu cấu trúc và tương tác của protein với lipit và hợp chất hữu cơ khác bằng phương pháp tính toán và mô phỏng máy tính
3. Kỹ thuật hóa học – thực phẩm
a) Nghiên cứu các quá trình hấp phụ và xúc tác trong quá trình lọc – hóa dầu và xử lý môi trường nhằm xác định tính chất hấp phụ, xúc tác chuyển hóa các hydrocacbon trên các vật liệu điều chế được ở trên
b) Nghiên cứu xúc tác xanh thân thiện môi trường: ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu, nâng cấp nhiên liệu; xử lý môi trường
c) Nghiên cứu và phát triển năng lượng, nhiên liệu tái tạo: Tổng hợp biofuel (biodiesel) từ các chế phẩm dầu, tập trung vào các loại dầu phế thải; xây dựng và phát triển phân xưởng mẫu (pilot plant) cho quá trình sản xuất biodiesel; tổng hợp biofuel từ các nguồn sinh khối (biomass); quá trình nhiệt phân và khí hóa; kỹ thuật sấy bằng năng lượng mặt trời; …
d) Nghiên cứu và phát triển các công nghệ ứng dụng trong công nghệ môi trường như: Nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ khử mặn cho các tỉnh ven biển và duyên hải của Việt Nam; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ MBBR sử dụng giá thể biochip M trong xử lý nước thải có chứa các thành phần dễ phân hủy sinh học; Nghiên cứu và phát triển những công nghệ, phương pháp cải tiến hệ thống hiếu khí cũ như aeroten; Nghiên cứu và chế tạo xúc tác có khả năng xử lý khí trong quá trình cháy
e) Nghiên cứu và ứng dụng những chế phẩm hoặc công nghệ mới để sản xuất, nâng cao chất lượng thực phẩm: sản xuất thực phẩm xanh an toàn với sức khỏe con người; Cải thiện chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho một số sản phẩm thực phẩm truyền thống của Việt Nam; Khai thác tính kháng vi sinh vật và chống oxi hóa của một số hợp chất hợp chất sinh học có nguồn gốc thực vật và vi sinh vật nhằm nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
g) Cải tiến và hoàn thiện công nghệ chế biến sau thu hoạch và sản xuất thực phẩm: lương thực, ngũ cốc, sữa, thịt, thủy sản, các sản phẩm lên men, bia rượu, đường, bánh kẹo, chè, ca cao, cà phê, thuốc lá…
h) Công nghệ tinh bột, biến tính tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
4. Sinh học ứng dụng – nông nghiệp
a) Nghiên cứu tín hiệu hoạt động của 2 dòng tế bào ung thư hạt buồng trứng (Human ovarian granulosa tumor) và tế bào kẽ trong tinh hoàn (Leydig)
b) Nghiên cứu xử lý hợp chất vào cây trồng để tăng khả năng chống chịu stress phi sinh học, tăng năng suất
c) Điều tra, nghiên cứu các protein, enzyme, các hợp chất sinh học có tiềm năng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, y dược, nông nghiệp và bảo vệ môi trường
d) Nghiên cứu sinh học phân tử bệnh ở người, động vật và thực vật
e) Đánh giá tác động của con người đến chất lượng môi trường nước và phân bố của sinh vật nước (có thể phối hợp với bộ môn Hóa học)
g) Sử dụng tảo và một số sinh vật khác để xử lý ô nhiễm hữu cơ từ các trang trại chăn nuôi (có thể phối hợp với bộ môn Hóa học)
h) Thuần dưỡng và nhân giống những loài cá có tiềm năng nuôi cảnh phân bố ở Bình Định
i) Đa dạng thực vật
k) Đa dạng hình thái thích nghi thực vật
l) Quy hoạch và đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng thực vật, sinh vật
m) Thực vật dược
n) Đa dạng nguồn gen cây trồng
o) Ảnh hưởng của Kỹ thuật trồng trọt và môi trường đến cây trồng
p) Nghiên cứu bệnh cây trồng
q) Bảo quản thực phẩm có nguồn gốc cây trồng
5. Địa lí – quản lý tài nguyên môi trường
a) Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) – Viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường
b) Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS, Quản lý đất đai
c) Mô hình hóa thủy văn, thủy lực phục vụ mô phỏng ngập lụt
d) Đánh giá điều kiện tự nhiên và TNTN phục vụ phát triển KT – XH địa phương
e) Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân
g) Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, sinh thái cảnh quan
h) Nghiên cứu tai biến thiên nhiên (xói mòn, suy thoái đất, …)
i) Ứng dụng công nghệ hiện đại (GNSS, toàn đạc điện tử…) trong đo vẽ, khảo sát địa hình, địa chính
k) Đánh giá đất đai đa tiêu chí phục vụ cho quy hoạch và phát triển nông nghiệp, nông thôn
l) Quy hoạch vùng và lãnh thổ, phát triển du lịch, quy hoạch và tổ chức lãnh thổ du lịch
m) Đánh giá tác động của môi trường đến đời sống người dân
n) Địa lí kinh tế - xã hội, nhân văn (Mức sống dân cư, nghèo và giảm nghèo, dân số - phát triển)
III. KHOA KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
1. Kỹ thuật điện
a) Power system protection and automation
b) Distribution network automation and control
c) Power quality
d) Electrical machines design using new materials
e) Power system stability and control
f) Statistics and Multiobjective optimization in power system
g) Smart grid & Smart city
h) Power system forecasting
i) Optimization algorithm for electrical machines and power system
j) Reliability in electrical engineering
k) Renewable energy
2. Kỹ thuật điện tử - viễn thông
a) Multiple antennas and massive MIMO systems
b) CMOS VLSI Design
c) Millimeter wave
d) Internet-of-Things (IoT) and Cloud Computing
e) Wireless sensor networks
f) Advanced communication systems (4G-LTE, 5G)
g) Optical wireless communications
h) Embedded system and applications
3. Kỹ thuật xây dựng
a) Sustainable materials and structures
b) Resilient structures
c) Multi-hazard resistant design (impact and blast loading)
d) Precast concrete structures
e) Kết cấu Composites
f) Bê tông cốt lưới dệt và bê tông tính năng siêu cao (UHPC)
g) Xoắn trong kết cấu bê tông cốt thép
h) Gia cường kết cấu bê tông với FRP
i) Động đất, địa chấn học, ứng xử của đất
j) Động lực học kết cấu công trình
k) Các giải pháp nền móng cho nhà cao tầng
l) Phương pháp số
m) Kiến trúc xanh
n) Nhà ở thông minh (I-home)
4. Ngành Kỹ thuật điều khiển - Tự động hoá
a) Tự động hoá xí nghiệp công nghiệp
b) Thiết bị điều khiển và điện tử công suất
c) Kỹ thuật Robot
d) Kỹ thuật IoT và SCADA
IV. KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1. Artifical Intelligence (Trí tuệ nhân tạo)
2. Computational thinking in education (Tư duy tính toán trong GD)
3. Digital image processing (Xử lý ảnh số)
4. Machine learning (Máy học)
5. Natural language processing (Xử lý ngôn ngữ tự nhiên)
6. Software engineering (Công nghệ phần mềm)
V. KHOA KINH TẾ - KẾ TOÁN
1. Lĩnh vực kế toán
a) Kế toán tài chính (Financial accounting)
b) Kế toán chi phí (Cost accounting)
c) Kế toán môi trường (Environmental accounting)
d) Hệ thống thông tin kế toán (Accounting Information System) gồm cả ERP - Enterprise Resource Planning
e) Thuế (Taxes)
f) Kế toán quản trị (Management accounting)
2. Lĩnh vực phân tích
Phân tích tài chính (Financial analysis)
3. Lĩnh vực Toán Kinh tế
a) Bài toán cân bằng trong mạng lưới giao thông (Transportation equilibrium problems)
b) Phương pháp định lượng trong kinh tế (Quantitative methods in economics)
c) Mô hình biến phân (Variational models)
d) Tối ưu đa mục tiêu và ứng dụng (Multiobjective optimization and applications)
4. Lĩnh vực Kinh tế
a) Việc làm (Job)
b) Di dân (Migration)
c) Vốn đầu tư nước ngoài (Foreign investment capital)
d) Kinh tế phát triển (Economic development)
e) Đầu tư (invest)
5. Lĩnh vực kiểm toán
a) Kiểm toán nội bộ
b) Kiểm toán báo cáo tài chính
c) Kiểm soát nội bộ
d) Kiểm soát quản lý
VI. KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH
1. Ngân hàng
a) Ngân hàng và sự phát triển (kinh tế xã hội, quyền con người, tiếp cận tài chính cho người nghèo và khu vực nông thôn ...)
b) Quản trị ngân hàng thương mại và hiệu quả hoạt động ngân hàng
2. Tài chính, đầu tư, chứng khoán
a) Tài chính xanh
b) Tài chính và biến đổi khí hậu
c) Tín dụng thương mại trong doanh nghiệp
d) Tác động của cơ cấu vốn chủ sở hữu đến quản trị doanh nghiệp (corporate governance); cấu trúc nguồn vốn và chính sách cổ tức tại thị trường mới nổi
e) Quản lý đầu tư công, hiệu quả ngân sách nhà nước
g) Mô hình hóa biến động tỷ giá hối đoái
h) Cấu trúc sở hữu của các công ty niêm yết; Biến động giá cổ phiếu; Sự đồng biến động giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên TTCK
i) Chính sách cổ tức; Tính thanh khoản cổ phiếu của các công ty niêm yết trên TTCK; Rủi ro hệ thống của các công ty niêm yết trên TTCK
k) Cấu trúc sở hữu doanh nghiệp; Quản trị công ty; Hành vi chấp nhận rủi ro của công ty
l) Quản lý tài chính cá nhân và quản lý gia sản (ở Việt Nam)
m) Kiểm soát vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
n) Hiệu ứng lấn át của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân
3. Kinh doanh, quản trị
a) Marketing dịch vụ; marketing truyền thông xã hội; marketing với các công nghệ mới nổi (AR, VR, AI); marketing du lịch; marketing xã hội; marketing xanh
b) Phân phối đa kênh (omni-channel); thương mại di động
c) Marketing khởi nghiệp và khởi nghiệp kỹ thuật số
d) Quản trị nguồn nhân lực và nghệ thuật lãnh đạo trong lĩnh vực giáo dục đại học
e) Nghiên cứu lý thuyết và xây dựng mô hình nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng tại Việt Nam
g) Các vấn đề về quản trị nhân lực và hành vi tổ chức trong bối cảnh kinh tế toàn cầu
h) Chuỗi giá trị, hệ thống logistics, quản trị chuỗi cung ứng; Logistics và quản trị chuỗi cung ứng trong nông nghiệp, thực phẩm; logistics thương mại điện tử từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng (B2c e‐commerce logistics); các mô hình mới cho logistics bền vững (New Models for Sustainable Logistics)
i) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; Tác động của trách nhiệm xã hội đến quản trị doanh nghiệp
k) Tác động của biến đổi khí hậu đến doanh nghiệp
l) Phát triển bền vững trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại,...
m) Tương tác giữa tăng trưởng, xả thải, tiêu thụ năng lượng và biến đổi khí hậu
n) Rủi ro trong chuỗi cung ứng nông sản và thực phẩm (Risks in agricultural and food supply chain)
o) Kinh tế tuần hoàn và phát triển kinh doanh bền vững (Circular Economy and Sustainable business development)
p) Phân tích và dự báo cung cầu xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
q) Đạo đức trong tài chính - kinh doanh
4. Du lịch - Khách sạn
a) Quản trị nguồn nhân lực trong ngành khách sạn và du lịch
b) Tài chính trong ngành du lịch, khách sạn
c) Hành vi khách du dịch; hành vi tiêu dùng; marketing trong du lịch và khách sạn; phát triển thị trường khách du lịch
d) Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng, nghiên cứu đề xuất chính sách phát triển du lịch bền vững
e) Các vấn đề về hành vi khách du lịch đối với các điểm đến du lịch
VII. KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
1. Văn học
a) Văn học Việt Nam
+ Nghiên cứu văn học khu vực Nam Trung bộ trong tiến trình văn học Việt Nam
+ Sưu tầm, biên dịch và giới thiệu các tác phẩm, công trình biên khảo về văn hoá, văn học bằng chữ Hán, chữ Nôm và tiếng Pháp của các tác giả ở khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên
+ Văn học Bình Định trong mối liên hệ với văn học Nam Trung bộ và Tây Nguyên
+ Văn hoá Chăm và những ảnh hưởng của nó trong đời sống văn hoá ở Bình Định và khu vực Nam Trung bộ
b) Ngôn ngữ học
+ Từ nguyên địa danh Bình Định và Nam Trung bộ
+ Phương ngữ Bình Định và Nam Trung bộ
+ Từ ngữ nghề nghiệp trong mối quan hệ với sự phát triển của các làng nghề truyền thống ở Bình Định và khu vực Nam Trung bộ, Tây Nguyên
+ Chữ viết, chính tả và vấn đề dạy học chính tả trong nhà trường Tiểu học
+ Hiện tượng lệch chuẩn trong tiếng địa phương từ góc nhìn văn hoá, ngôn ngữ.
c) Nghiên cứu liên ngành
+ Thiết chế văn hoá Làng xã và những tác động của nó đến quá trình nông thôn mới của Việt Nam hiện nay (khảo sát trên địa bàn Nam Trung bộ và Tây Nguyên hiện nay)
+ Hương ước hiện đại và vấn đề xây dựng các cộng đồng văn hoá ở nông thôn hiện nay
+ Phát triển du lịch bền vững ở Bình Định, Nam Trung bộ từ góc nhìn du lịch trách nhiệm
+ Biên soạn tài liệu thuyết minh và quảng bá về du lịch biển đảo, sinh thái, văn hoá và trải nghiệm lịch sử, tâm linh ở Bình Định
2. Tâm lý giáo dục
a) Tâm lý học giáo dục
+ Tâm lý học lứa tuổi
+ Tâm lý trẻ khuyết tật
+ Tâm lý trong dạy học
+ Tư vấn tâm lý học đường
+ Tâm lý học gia đình
+ Tâm lý học hướng nghiệp
b) Quản lý giáo dục
+ Quản lý hoạt động dạy học qua hình thức trực tuyến
+ Giáo dục tình cảm nghề cho sinh viên
+ Quản lý nguồn lực giáo dục (về đội ngũ, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục, hệ thống thông tin giáo dục)
+ Hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh (Phân luồng cho học sinh sau trung học cơ sở, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông)
+ Quản lý các hoạt động giáo dục và đào tạo (các ngành học, cấp học, loại hình giáo dục)
+ Phát triển chương trình đào tạo
+ Kiểm định chất lượng trong giáo dục
+ Mô hình liên kết nhà trường
+ Doanh nghiệp trong đào tạo và nghiên cứu khoa học
+ Mô hình quản trị nhà trường.
3. Công tác xã hội
a) Phát triển cộng đồng dân tộc thiếu số, người dân vùng biển, vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định
b) Các chương trình, dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng trên địa bàn tỉnh Bình Định
c) Truyền thông nâng cao nhận thức về phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em; giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trên địa bàn tỉnh Bình Định
d) Các chương trình tư vấn, can thiệp học sinh có hành vi lệch chuẩn dưới góc độ công tác xã hội tại các trường học trên địa bàn tỉnh Bình Định
e) Các hoạt động công tác xã hội trong bệnh viện; vai trò của nhân viên công tác xã hội trong bệnh viện và ứng dụng các mô hình và phương pháp thực hành công tác xã hội trong bệnh viện tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Bình Định
g) Các hoạt động công tác xã hội can thiệp, trợ giúp học sinh nghiện Internet, Game online trên địa bàn tỉnh Bình Định
h) Xây dựng và quản lý các dự án công tác xã hội; các dự án phát triển dành cho các nhóm đối tượng yếu thế (người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ bị bạo hành...) trên địa bàn tỉnh Bình Định
i) Các hoạt động công tác xã hội trợ giúp người khuyết tật và vai trò của nhân viên công tác xã hội trong các mô hình dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Bình Định
k) Hoạt động công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững ở các huyện miền núi, tỉnh Bình Định
4. Lịch sử – Khu vực học
a) Nghiên cứu quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nay trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, quân sự, ngoại giao
b) Nghiên cứu về kinh tế, an ninh quốc phòng, đối ngoại của khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên từ thời Cổ Trung đại đến thời cận hiện đại
c) Nghiên cứu về kinh tế - xã hội và quá trình xây dựng nông thôn mới ở các huyện của tỉnh Bình Định
d) Nghiên cứu các vấn đề ở khu vực châu Á: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á
VIII. KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON
1. Nghiên cứu cơ bản về khoa học giáo dục và các lĩnh vực khoa ứng dụng
2. Nghiên cứu ngôn ngữ trên các bình diện như: ngôn ngữ học đại cương, ngôn ngữ học đồng đại và ngôn ngữ học ứng dụng với các lĩnh vực nghiên cứu cụ thể là: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ pháp văn bản, phong cách học và ngữ dụng học
3. Nghiên cứu các nền tảng tri thức cơ bản về văn học. Các khái niệm, thuật ngữ công cụ và những quy luật phổ quát nhất của văn học được trình bày theo hệ thống rõ ràng từ chủ thể sáng tác đến văn bản, liên văn bản, từ loại thể đến tiếp nhận văn học
4. Nghiên cức các bệnh lý thông thường ở trẻ, tật về ngôn ngữ thường có ở trẻ
5. Nghiên cứu các kiến thức về lý thuyết toán như: Cơ sở logic học; suy luận và các phép chứng minh trong toán học, nhập môn xác xuất thống kê, phương pháp giải các bài toán về suy luận logic và các phương pháp chứng minh trong toán học và các kiến thức toán học nâng cao trong chương trình tiểu học
6. Nghiên cứu những kiến thức về sự sinh trưởng và phát triển ở trẻ em; phương pháp giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh và khoa học cơ bản của môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý ở mầm non,tiểu học
7. Nghiên cứu các kỹ năng lựa chọn vật liệu, dụng cụ, quy trình tạo ra các tác phẩm nghệ thuật và những sản phẩm Thủ công và Kỹ thuật như kỹ thuật gia công giấy bìa; Kỹ thuật phục vụ; Kỹ thuật trồng cây và chăn nuôi; Kỹ thuật lắp ghép
8. Nghiên cứu về âm nhạc cơ bản như: dàn dựng và chỉ huy đồng ca hợp xướng ở trường học, hình thức- thể loại âm nhạc. Người học có hiểu biết chung về dân ca Việt Nam, âm nhạc dành cho thiếu nhi và một số nhạc sĩ, danh nhân âm nhạc trong nước và thế giới…
9. Nghiên cứu các kỹ năng rèn luyện nghiệp vụ và các phương pháp dạy học ở tiểu học và mầm non
IX. KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - LUẬT & QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1. Lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lịch sử và hiện tại (lịch sử tư tưởng; lịch sử triết học; triết học chính trị; khoa học lãnh đạo; đảng chính trị, đảng cầm quyền, những vấn đề kinh tế tiếp cận dưới góc độ chính trị,...)
2. Những vấn đề lý luận và thực tiễn kinh tế, chính trị thế giới và Việt Nam (các học thuyết kinh tế, kinh tế thị trường; các thành phần kinh tế; công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kinh tế vĩ mô; kinh tế ngành; hệ thống, thể chế chính trị; các học thuyết chính trị; quan hệ quốc tế…)
3. Quản lý kinh tế; quản lý nhà nước về kinh tế; quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, ngành kinh tế,…
4. Nhà nước và pháp luật; lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền; xã hội dân sự; quyền con người, quyền công dân; pháp luật thế giới và Việt Nam; cải cách lập pháp; cải cách tư pháp
5. Khoa học quản lý; hành chính công; cải cách hành chính; xây dựng và hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước trên các lĩnh vực phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, các ngành; nhân sự, công chức, viên chức hành chính
6. Khoa học giáo dục; dạy học giáo dục công dân; đổi mới nội dung, phương pháp dạy học lý luận chính trị; tuyên truyền, phổ biến, tư vấn, giáo dục pháp luật
X. KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT QUỐC PHÒNG
1. Nghiên cứu ứng dụng Võ cổ truyền Bình Định - Việt Nam
2. Nghiên cứu ứng dụng nâng cao hiệu quả công tác Giáo dục thể chất, thể thao trong trường học
3. Giải pháp các môn thể thao giải trí kết hợp du lịch
4. Khoa học Quản lý TDTT
5. Nghiên cứu phát triển TDTT phong trào
6. Huấn luyện thể thao
XI. KHOA NGOẠI NGỮ
1. Ngữ nghĩa – Ngữ dụng và Giao tiếp lien văn hóa
2. Phân tích diễn ngôn (Ngữ pháp chức năng hệ thống; Thuyết đánh giá; Liên kết văn bản, Ngôn ngữ học tri nhận…)
3. Phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá ngoại ngữ
XII. KHOA SƯ PHẠM
1. Nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, phổ biến và giáo dục Lịch sử ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, tập trung trước mắt là tỉnh Bình Định
2. Nghiên cứu bồi dưỡng, triển khai việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, tập trung trước mắt là tỉnh Bình Định
3. Tổ chức hoạt động về Hội thi nghiệp vụ sư phạm
4. Didactic Toán
5. Mô hình hóa toán học
6. Đào tạo giáo viên về dạy học tích hợp
7. Giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
8. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông
9. Giáo dục STEM
10. Thực tập sư phạm
11. Lịch sử Toán
12. Nghiên cứu một số tiếp cận nhằm nâng cao việc hiểu khái niệm toán học và năng lực giải quyết vấn đề thực tế của học sinh THPT
13. Nghiên cứu các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
14. Tích hợp kiến thức khái niệm và kiến thức quy trình về kiến thức toán trong giải quyết vấn đề
15. Tư duy điện toán trong dạy học
16. Giải tích điều hòa và Lý thuyết toán tử
17. Dạy học E-learning
18. Ứng dụng công nghệ hình ảnh trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập
19. Giáo dục chuyển đổi
20. Bồi dưỡng giáo viên dạy học chương trình giáo dục phổ thông mới
21. Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai trong dạy học Địa lí
22. Giáo dục môi trường, giáo dục dân số trong dạy học Địa lí
23. Đổi mới phương pháp đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Địa lí theo định hướng phát triển năng lực
24. Xây dựng và sử dụng tư liệu trong dạy học Địa lí
25. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí
26. Biên soạn tư liệu phục vụ dạy học Địa lí địa phương
27. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí
28. Đổi mới đánh giá người học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
29. Từ vựng học, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ học ứng dụng, đặc biệt là những vấn đề về mối liên quan giữa ngôn ngữ và văn hoá
XIII. VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC
1. Đổi mới giáo dục, đào tạo
2. Phương pháp dạy học
3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học
4. Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; dạy học STEM, STEAM, STREAM…
5. Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, đào tạo
6. Thống kê giáo dục
7. Quản lý giáo dục
8. Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng, chuyển giao trong lĩnh vực sư phạm, giáo dục
XIV. VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Đang cập nhật…….
Trần Năm Trung
CT